Hãy xem xét dưới hai đoạn code trong Python 2.x .
# Code 1
print 1
# Output: 1
# Code 2
print(1)
# Output: 1
Không có sự khác biệt giữa đoạn code 1 và code 2 trong trường hợp biến đơn trong Python 2.X , nhưng trong trường hợp đa biến, biến có dấu ngoặc -() được coi là “tuple”.
Đối với đa biến:
- Biến in “print variable” in các biến mà không có dấu ngoặc ‘()’ và được phân tách bằng một khoảng trắng.
- Biến in “print(variable)” in các biến với dấu ngoặc ‘()’ và được phân tách bằng dấu phảy ‘,’ vì vậy nó được coi là một tuple.
Ví dụ-
# Code 3
print 1, 2
# Output: 1 2
# Code 4
print (1, 2)
# Output: (1, 2)
Lưu ý:
Trong Python 3.0, câu lệnh in được thay đổi thành hàm print(). Dưới đây là các code tương đương trong Python 3.0.
# -----------------------------------------------------------
#Cafedev.vn - Kênh thông tin IT hàng đầu Việt Nam
#@author cafedevn
#Contact: cafedevn@gmail.com
#Fanpage: https://www.facebook.com/cafedevn
#Group: https://www.facebook.com/groups/cafedev.vn/
#Instagram: https://instagram.com/cafedevn
#Twitter: https://twitter.com/CafedeVn
#Linkedin: https://www.linkedin.com/in/cafe-dev-407054199/
#Pinterest: https://www.pinterest.com/cafedevvn/
#YouTube: https://www.youtube.com/channel/UCE7zpY_SlHGEgo67pHxqIoA/
# -----------------------------------------------------------
# Equivalent codes in Python 3.0
# (Produces same output)
# Code 1:
print(1)
# Output: 1
# Code 2 :
print((1))
# Output: 1
# Code 3:
print(1, 2)
# Output: 1 2
# Code 4:
print((1, 2))
# Output: (1, 2)
Nguồn và Tài liệu tiếng anh tham khảo:
Tài liệu từ cafedev:
- Full series tự học Python từ cơ bản tới nâng cao tại đây nha.
- Ebook về python tại đây.
- Các series tự học lập trình khác
Nếu bạn thấy hay và hữu ích, bạn có thể tham gia các kênh sau của cafedev để nhận được nhiều hơn nữa:
Chào thân ái và quyết thắng!